Blogs Blogs

[TÌM HIỂU] Tác Hại Của Rượu Gừng

Rượu gừng là sản phẩm truyền thống thoa ngoài da được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên không phải ai cũng tường tận công dụng của nó. Vậy uống rượu rừng có tác dụng gì?

Bài viết tác hại của rượu gừng, cách ngâm, sử dụng rượu gừng để đảm bảo an toàn và hiệu quả nhất. Xin mời các bạn hãy cùng Stcpharco tìm hiểu ngay sau đây nhé!

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

RƯỢU NGÂM GỪNG CÓ TÁC DỤNG GÌ?

GIẢM MỠ BỤNG

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

Nhờ tác dụng chống oxy hóa, giúp tăng độ pH cho dạ dày, giảm nhanh mỡ bụng và giảm cholesterol nên rượu gừng được chọn là phương pháp giảm mỡ bụng mà chị em. 

Ngoài ra, gừng có tính nóng nên khi tiếp xúc với da sẽ sinh nhiệt, giúp cơ thể đốt cháy mỡ thừa nhanh chóng. Tác dụng này của gừng sẽ được phát huy tối đa nếu dùng rượu làm chất dẫn.

Dùng rượu gừng thoa trực tiếp lên vùng bụng, đùi, cánh tay… kết hợp massage nhẹ nhàng khoảng 15 phút để đẩy nhanh quá trình đốt cháy mỡ thừa. 

Nếu kiên trì sử dụng rượu gừng trong vòng 1 tháng sẽ giúp bạn đạt được cơ thể thon gọn.

ĐỐI VỚI PHỤ NỮ CÓ THAI

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

Rượu gừng hạ thổ giúp cải thiện vóc dáng, giảm béo cho mẹ sau sinh và khiến các cơ trên cơ thể sẽ sớm săn chắc trở lại sau khi sinh. 

Bên cạnh đó, rượu gừng còn giúp giữ ấm cơ thể, chống lạnh chân tay, tránh gió, phòng các bệnh hậu sản và đau nhức xương khớp về sau.

CHỮA CÁC BỆNH ỐM SỐT. CẢM CÚM, MỆT MỎI

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

Việc sử dụng bia gừng để xông mũi, họng, thái dương và sau dái tai vào những ngày thời tiết thay đổi có tác dụng ngăn ngừa tối đa cảm cúm, cảm lạnh. 

Đối với trẻ nhỏ, có thể xoa rượu gừng sau khi vệ sinh cá nhân, giúp phòng ngừa cảm cúm, bảo vệ đường hô hấp.

CHỮA CÁC BỆNH KHÁC

Dùng rượu gừng ngâm chân, lưu thông khí huyết, tránh đau đầu, buồn chân, sinh đạn, giảm stress, ăn ngon, ngủ sâu giấc. 

Bên cạnh đó, gừng cũng làm giảm chất béo trung tính, cholesterol, rất tốt cho hệ tim mạch và sức khỏe.

Uống rượu ngâm gừng có tác dụng gì chắc hẳn là thắc mắc của rất nhiều người. Theo nghiên cứu cho thấy, uống rượu ngâm gừng giúp chữa buồn nôn. 

Bạn uống một ít rượu gừng rồi nuốt. Lặp lại vài lần cho đến khi hết nôn. Ngoài ra, để giải quyết vấn đề đau bụng, kén ăn, đầy hơi, ho, mất tiếng, phân lỏng.

Mỗi lần uống khoảng 10 – 20 ml rượu gừng, ngày 2 – 3 lần.

TÁC HẠI CỦA RƯỢU GỪNG?

CÓ THỂ GÂY NGỘ ĐỘC

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

Nếu uống quá nhiều rượu gừng ngâm thì không những gây ngộ độc, mà còn bị nghiện rượu và chịu tác hại xấu như rượu bình thường. 

Mặc khác, do ngâm rượu sai cách nên khi uống rượu, ký sinh trùng dễ xâm nhập vào cơ thể người và gây bệnh. 

ẢNH HƯỞNG HUYẾT ÁP

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

Các nhà nghiên cứu đã nhiều lần cảnh báo những người có vấn đề về bệnh huyết áp nên hạn chế tiêu thụ quá nhiều gừng. Vì nó có thể gây tụt huyết áp nhanh hoặc làm tăng huyết áp đột ngột.

KHÔNG PHÙ HỢP VỚI MẸ ĐANG MANG THAI VÀ CHO CON BÚ

Mặc dù gừng làm giảm cảm giác buồn nôn ở phụ nữ mang thai nhưng nếu tiêu thụ quá nhiều.

Hoặc uống quá nhiều rượu gừng mỗi ngày tác hại của rượu gừng tăng nguy cơ sẩy thai hoặc sinh non. Những bà mẹ bị mất nhiều máu khi sinh thì thời gian đầu sau sinh phải kiêng gừng. 

Vì vậy, bạn nên cẩn thận khi sử dụng rượu gừng hạ thổ đang bày bán tràn lan trên mạng để giảm thiểu tác hại của rượu gừng.

CÓ THỂ GÂY CHẢY MÁU

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

Theo các nghiên cứu, nhiều phụ nữ bị chảy máu nhiều khi sử dụng gừng trong thời kỳ kinh nguyệt. 

Do đó, trong những ngày đèn đỏ, để tránh tác hại của rượu gừng bạn không sử dụng loại gia vị này quá nhiều. 

Lý do gừng gây chảy máu trong giai đoạn kinh nguyệt là do đặc tính chống kết tập tiểu cầu của nó.

CÁCH NGÂM RƯỢU GỪNG XOA BÓP

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

Nguyên liệu

Gừng trồng trong nước sẽ có củ nhỏ, vỏ sần sùi, mỏng và bên ngoài vỏ còn dính một ít đất. Không nên chọn gừng tươi có màu vàng hoặc những củ gừng bị xước, còn một nửa, hơi nâu và vỏ khô.

Nên chọn bình ngâm rượu gừng có dung tích phù hợp với lượng rượu muốn ngâm. Bạn có thể chọn bình thủy tinh hoặc bình sứ để ngâm rượu nhé.

Cách làm rượu gừng ngâm chân hiệu quả bạn nên chọn loại rượu nếp trắng có nồng độ từ 35 – 38 độ.

Cách ngâm

Có 3 cách ngâm rượu gừng, đó là giã nát củ gừng sau đó cho vào ngâm rượu. Có thể thái gừng thành từng lát mỏng hoặc ngâm cả củ đều có tác dụng như nhau.

Bước 1: Sơ chế gừng bằng cách thật rửa sạch củ gừng, dùng bàn chải đánh răng lau sạch bụi bẩn bám trên rễ.

Bước 2: Dùng nước muối pha loãng để ngâm gừng, việc này sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn tích tụ trong gừng.

Bước 3: Dùng dao cạo sạch vỏ gừng rồi sau đó rửa lại với nước sạch.

Bước 4: Chế biến gừng bạn có thể sự dụng 1 trong 3 cách như sau

  • Dùng chày để giã nát gừng
  • Thái gừng thành từng lát mỏng khoảng 0,5 – 1 cm
  • Đem ngâm nguyên củ gừng

Bước 5: Sau khi chuẩn bị xong bạn tiến hành ngâm ly theo tỉ lệ 1 kg gừng với 2 lít rượu trắng.

CÁCH SỬ DỤNG RƯỢU GỪNG NGHỆ HẠ THỔ SAU SINH MANG LẠI HIỆU QUẢ

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

Sau khi sinh khoảng 1 tuần đối với (sinh thường) và sau khi vết mổ liền (sinh mổ khoảng 2 – 4 tuần), mẹ mát xa nhẹ nhàng bằng rượu 1-2 lần/ ngày

Mỗi lần từ 15-20p, tránh sử dụng lúc no quá hay đói quá. Nếu vết mổ còn đau, chị em nên tránh mát xa gần khu vực vết mổ.

Dùng 20 – 30ml rượu gừng nghệ cho mỗi lần sử dụng. Dùng khăn mềm để thấm rượu thoa một lượt cho ướt vùng cần mát xa, sau đó mát xa đều tay. 

Rượu rất nhanh khô, nên khi rượu khô mẹ vẫn phải mát xa vòng tròn theo chiều kim đồng hồ và ngược lại.

Không được thoa rượu vào bầu ngực để tránh em bé bú bị cay miệng. Tuyệt đối mẹ không uống vì sức nóng của rượu gừng có thể làm cháy rát cổ họng.

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG RƯỢU GỪNG

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

Rượu gừng là rượu thuốc thường thấy trong mỗi gia đình Việt.

Tuy nhiên khi sử dụng vẫn nên lưu ý một số vấn đề sau đây để tránh xảy ra một số tác hại của rượu gừng không mong muốn:

  • Nên rửa tay sạch sau khi dùng rượu gừng
  • Phụ nữ đang trong giai đoạn cho con bú không nên xoa rượu gừng vào bầu ngực
  • Không xoa rượu gừng vào mặt, vùng da nhạy cảm, vết thương hở
  • Những người bị mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của rượu gừng nên hạn chế
  • Chỉ nên xoa một lượng vừa phải lên vùng da, bộ phận đang bị đau
  • Không nên sử dụng rượu gừng cho trẻ em 
  • Chỉ nên uống một lượng nhỏ rượu gừng, nếu bị ngộ độc nên cấp cứu kịp thời
  • Thận trọng với người đang bị tiểu đường, đang sử dụng thuốc làm loãng máu hoặc thuốc huyết áp, bị sỏi mật…

MỘT SỐ CÂU HỎI THƯỜNG GẶP KHI SỬ DỤNG RƯỢU NGÂM GỪNG

tác hại của rượu gừng
tác hại của rượu gừng

RƯỢU GỪNG CÓ UỐNG ĐƯỢC KHÔNG

Một số bạn thắc mắc rượu gừng có uống được không? Tuyệt đối không uống rượu gừng nguyên chất vì có thể gây tổn thương đến dạ dày. 

Nếu muốn, bạn có thể pha loãng cùng với nước ấm và dùng như trà để chữa lạnh bụng, buồn nôn, đầy bụng.

CÓ NÊN TẮM RƯỢU GỪNG SAU SINH KHÔNG

Rất khó để khẳng định tắm rượu gừng có tốt với cơ thể hay không. Bởi cơ địa của mỗi người là khác nhau, nên việc phản ứng của mỗi người là hoàn toàn khác nhau. 

Có những trường hợp tắm rượu gừng sau sinh thực sự tác dụng tốt đến làn da, vóc dáng và sức khỏe. Tuy nhiên cũng có một số trường hợp bị dị ứng, nổi ban đỏ, phỏng da khi áp dụng cách làm trên. 

Trên thực tế, dù nghệ và gừng có tính kháng viêm cao, nhưng tinh chất có trong rượu gừng nghệ cũng dễ gây kích ứng da. 

Trong khi đó, rượu khi thoa trực tiếp lên da có khả năng gây ra hiện tượng khô da, tổn thương lớp thượng bì. 

Vì vậy, chị em không nên tự ý thoa hay tắm rượu gừng sau sinh mà hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nhé.

AI KHÔNG SỬ DỤNG NHIỀU RƯỢU GỪNG?

Người có tạng nóng, hay nhiệt miệng, táo bón, người bị đau dạ dày cũng không nên ăn gừng vì thành phần gừng bao gồm các chất chủ yếu hoạt động trên niêm mạc dạ dày, ruột và đại tràng. 

Tiêu thụ nhiều gừng có thể gây kích thích niêm mạc dạ dày, thời gian dài có thể bào mòn niêm mạc thậm chí gây loét dạ dày.

Cùng với đó, người bị sốt cao tuyệt đối không ăn gừng vì gừng có tính nhiệt càng làm cho thân nhiệt của người bệnh cao gây tổn thương mạch máu, thậm chí xuất huyết. 

Người đang bị say nắng hoặc vừa đi ngoài trời nắng về cũng không nên uống nước gừng.

RƯỢU NGÂM GỪNG BAO LÂU THÌ SỬ DỤNG ĐƯỢC?

Sau khi chế biến rượu gừng, cần ngâm 3 tháng 10 ngày để sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất. 

Bên cạnh đó, rượu gừng phải được hạ thổ thì màu sắc và mới phát huy tối đa tác dụng khi sử dụng. Vì vậy, ngoài việc ngâm cho đầy đủ ngày, thì bạn cần đem rượu gừng hạ thổ.

Nếu ngâm trong thời gian ngắn thì bạn vẫn có thể sử dụng được nhưng hiệu quả sẽ không được như ý muốn. 

Đồng thời bạn phải sử dụng lâu hơn, mà tác dụng lại kém rất nhiều so với ngâm đúng ngày và kỹ thuật. Bài viết trên đây đã giúp các bạn biết thêm được về việc tác hại của rượu gừng khi sử dụng.

Gừng nghệ ngâm rượu có tác dụng gì và sử dụng rượu gừng đúng cách để đạt được hiệu quả cao nhất. Stcpharco chúc bạn đọc thực hiện thành công nhé!

Có thể bạn quan tâm:

https://www.laonsw.net/web/simgiakho/home/-/blogs/-tim-hieu-cach-tao-the-cay-mau-don

https://www.laonsw.net/web/simgiakho/home/-/blogs/-tim-hieu-magic-skin-co-phai-da-cap

Comments
Trackback URL:

Add Comment
[...] https://www.laonsw.net/web/simgiakho/home/-/blogs/-tim-hieu-tac-hai-cua-ruou-gung [...] Read More
Posted on 7/16/22 7:49 AM.
[...] https://www.laonsw.net/web/simgiakho/home/-/blogs/-tim-hieu-tac-hai-cua-ruou-gung [...] Read More
Posted on 7/16/22 7:49 AM.